Chú thích Alice (Alice ở xứ sở thần tiên)

  1. Tên tiêu đề của một số nhà xuất bản Việt Nam là Alice ở xứ sở trong gương.
  2. Sông Isis là dòng chảy nhánh của sông Thames.
  3. Ngày 4 tháng 5 là sinh nhật của Alice Liddell, cô bé mà tác giả kết bạn.[3]
  4. Có thể hiểu là câu chuyện xảy ra với nhân vật nào đó trước khi bạn chứng kiến hoặc đọc về nhân vật đó trong một bộ phim hoặc câu chuyện.
  5. Nguyên văn là Alice on the Stage.
  6. Nguyên văn là Alice's Adventures Under Ground.
  7. Áo trùm hông, hoặc áo tunic là dạng áo dài phủ mông, thắt ngang lưng mà phụ nữ thường trùm lên quần hoặc váy. Và tunic cũng có nghĩa khác là chiếc áo dài thắt ngang lưng mà người La Mã và Hy Lạp cổ xưa mặc làm trang phục hàng ngày với vạt dài tận đầu gối và đôi khi thắt lưng bằng dây lưng.
  8. Nguyên văn là The Lady with the Lilacs.
  9. Váy yếm, hay váy pinafore là dạng áo không tay được mặc như tạp dề. Váy yếm có thể mặc như một trang phục trang trí và như một tạp dề bảo vệ.
  10. Váy crinoline là dạng váy phồng, có khung thép dạng chuông độn bên trong váy.
  11. Váy độn hông sử dụng khung bustle chỉ tập trung vào phần hông, phần trước không độn.
  12. Nguyên văn là My First Sermon.
  13. Nguyên văn là The Travelling Companions.
  14. Thiếu bằng chứng cho giả thuyết rằng Mary Hilton Badcock hoặc Kate Lemon làm người mẫu cho nhân vật Alice của Tenniel.[37]
  15. Nguyên văn là The Nursery "Alice".
  16. Các ví dụ đáng chú ý bao gồm Nàng tiên Mopsa (1869) của Jean Ingelow, Davy và Goblin (1885) của Charles E. Carryl, Alice ở Westminter (1900–02) của Saki, và Clara ở xứ sở Blunderland (1902) của Caroline Lewis.[53]
  17. Người mẹ kích động ở đây có thể là nhân vật Hoàng hậu Q Cơ.
  18. Người cha bất lực có thể là Ông hoàng K Cơ.
  19. Theo một Đạo luật vào năm 1911 thì tác phẩm Nhìn qua gương soi được kéo dài phạm vi công cộng tới tận năm 1948.[78] Đạo luật đã kéo dài thời gian để một quyển sách có thể vào phạm vi công cộng từ 7 năm lên thành 50 năm sau khi tác giả qua đời.[79]
  20. Giải thưởng Francis William cho hạng mục Minh họa Sách.